Bài tập hóa 10?? Tìm tên kim loại? Tìm tên Halogen?
Cho 50g dung dịch X chứa 1 muối halogen kim loại hóa trị II tác dụng với dd AgNO3 dư thì thu được 9,40g kết tủa. Mặt khác dùng 150g dd X trên phản ứng với dung dịch NaCO3 dư thì thu được 6,3g kết tủa. Lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi, khí thoát ra cho vào 80g dung dịch KOH 14,5%. Sau phản ứng nồng độ KOH giảm còn 3,8%. Xác định công thức phân tử của muối halogen trên, tính C% muối trong hh X ban đầu
Giải:
Ban đầu m KOH = 11.6 g
Gọi công thức của muối halogen kim loại hóa trị 2 là MX2
Và ở 50 g có số mol là a vậy ở 150 g là 3a
- Khi tác dụng với AgNO3
.MX2 + 2AgNO3 -----> 2AgX + M(NO3)2
=> Kết tủa là AgX
- Khi tác dụng với NaCO3
.MX2 + Na2CO3 ------> 2NaX + MCO3
3a _________________________3a
=> Kết tủa là MCO3
Đem nung thì
MCO3 ------> MO + CO3
3a ________________3a
Vậy khí là CO2 khi cho vào KOH thì
CO2 + 2KOH -------> K2CO3 + H2O ( do KOH dư )
3a_____6a
Như vậy m KOH phản ứng là 6a* 56 = 336a
m KOH dư = 11.6 - 336a
Khối lượng dd sau phản ứng là
44*3a + 80 = 132a + 80
Theo đề bài ta có nồng độ KOH giảm còn 3,8%
(11.6 - 336a )/ ( 132a + 80 ) = 3.8 %
=> a = 0.025
Bảo toàn nguyên tố ta có
Ở 50 g
n AgX = n X (-) = 2*n MX2 = 0.025*2 = 0.05
mà m AgX = 9.4 g
=> X = 80 vậy là Brom
Ở 150 g
n MCO3 = nMX2 = 0.025*3 = 0.075
mà m MCO3 = 6.3
=> M = 24 vậy là Mg
Muối halogen là MgBr2
trong X : n MgBr2 = 0.025 =>m = 4 .6 g
=> C% = 9.2%
Bài tập tương tự:
1)Cho 1 lượng halogen tác dụng hết với magie thu được 19g magie halogenua.Cũng lượng halogen đó tác dụng hết với nhôm tạo ra 17,8g halogenua.Hãy xác định tên và khối lượng halogen nói trên.
2)Cho 1 lượng halogen X2 tác dụng với 1 lượng vừa đủ kim loại M có hóa trị 1thu được 4,12g hợp chất A.cũng lượng halogen đó tác dụng hết với nhôm tạo ra 3,56g hợp chất B.Cho lượng kim loại nói trên tác dụng hết với lưu huỳnh thì thu được 1,56g hợp chất C.Xác định nguyên tố X và M.
3)Một loại muối halogen có công thức MX2. Lấy 5.4 gam muối đó hòa tan vào nước rồi chia vào 2 cốc với thể tích bằng nhau: Cho dung dịch AgNO3 dư thu vào cốc số 1 thì kết tủa khô thu được là 5.74g. Cho dung dịch NaOH dư vào cốc số 2, kết tủa sau khi rửa sạch và làm khô, nung đến khối lượng không đổi được chất rắn có khối lượng là 1.6 gam. Xác định CTPT của MX2
Giải:
Ban đầu m KOH = 11.6 g
Gọi công thức của muối halogen kim loại hóa trị 2 là MX2
Và ở 50 g có số mol là a vậy ở 150 g là 3a
- Khi tác dụng với AgNO3
.MX2 + 2AgNO3 -----> 2AgX + M(NO3)2
=> Kết tủa là AgX
- Khi tác dụng với NaCO3
.MX2 + Na2CO3 ------> 2NaX + MCO3
3a _________________________3a
=> Kết tủa là MCO3
Đem nung thì
MCO3 ------> MO + CO3
3a ________________3a
Vậy khí là CO2 khi cho vào KOH thì
CO2 + 2KOH -------> K2CO3 + H2O ( do KOH dư )
3a_____6a
Như vậy m KOH phản ứng là 6a* 56 = 336a
m KOH dư = 11.6 - 336a
Khối lượng dd sau phản ứng là
44*3a + 80 = 132a + 80
Theo đề bài ta có nồng độ KOH giảm còn 3,8%
(11.6 - 336a )/ ( 132a + 80 ) = 3.8 %
=> a = 0.025
Bảo toàn nguyên tố ta có
Ở 50 g
n AgX = n X (-) = 2*n MX2 = 0.025*2 = 0.05
mà m AgX = 9.4 g
=> X = 80 vậy là Brom
Ở 150 g
n MCO3 = nMX2 = 0.025*3 = 0.075
mà m MCO3 = 6.3
=> M = 24 vậy là Mg
Muối halogen là MgBr2
trong X : n MgBr2 = 0.025 =>m = 4 .6 g
=> C% = 9.2%
Bài tập tương tự:
1)Cho 1 lượng halogen tác dụng hết với magie thu được 19g magie halogenua.Cũng lượng halogen đó tác dụng hết với nhôm tạo ra 17,8g halogenua.Hãy xác định tên và khối lượng halogen nói trên.
2)Cho 1 lượng halogen X2 tác dụng với 1 lượng vừa đủ kim loại M có hóa trị 1thu được 4,12g hợp chất A.cũng lượng halogen đó tác dụng hết với nhôm tạo ra 3,56g hợp chất B.Cho lượng kim loại nói trên tác dụng hết với lưu huỳnh thì thu được 1,56g hợp chất C.Xác định nguyên tố X và M.
3)Một loại muối halogen có công thức MX2. Lấy 5.4 gam muối đó hòa tan vào nước rồi chia vào 2 cốc với thể tích bằng nhau: Cho dung dịch AgNO3 dư thu vào cốc số 1 thì kết tủa khô thu được là 5.74g. Cho dung dịch NaOH dư vào cốc số 2, kết tủa sau khi rửa sạch và làm khô, nung đến khối lượng không đổi được chất rắn có khối lượng là 1.6 gam. Xác định CTPT của MX2
Bài 1: X, Y là 2 halogen thuộc nhóm VIIA ở 2 chu kỳ liên tiếp. Hòa tan 16,15g hỗn hợp NaX và NaY vào nước sau đó cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu dược 33,15g kết tủa. Xác định tên của X, Y và phần trăm khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp.
ReplyDeleteBài 2: X, Y là 2 nguyên tố cùng 1 nhóm A thuộc 2 chu kỳ liên tiếp nhau trong bảng tiần hoàn. (ZX < ZY). Tổng số hạt p, n, e trong Y là 55 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 1,75 lần. Hãy xác định số hiệu nguyên tử X, Y và số khối của Y.
Bài 3: A, X, Y là 3 nguyên tố phi kim. Tổng số hạt p, n, e trong phân tử AX2 là 52. Số hạt mang điện của AY2 nhiều hơn số hạt mang điện của AX2 là 28 hạt. Phân tử X2Y có tổng số hạt p, n, e là 28, trong đó số hạt mang điện bằng 2,5 lần số hạt không mang điện. Xác định điện tích hạt nhân và số khối của A, X, Y và vị trí của A, X, Y trong bảng tuần hoàn.
Bài 4: Có hợp chất MX3 trong đó tổng ố p,n,e là 196. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60. Số khối của M nhiều hơn số khối của X là 8. Tổng số p,n,e trong X nhiều hơn trong M3+ là 16. Xác định vị trí của M và X trrong bảng tuần hoàn.
BÀi 5: X, Y,Z là 3 nguyên tố phi kim lần lượt ở nhóm VA, VIA, VIIA. Oxit cao nhất của Z có số hạt mang điện gấp 2,25 lần số hạt mang điện của oxit cao nhất của Y. Số hạt mang điện của oxit cao nhất của X nhiều hơn số hạt mang điện của oxit cao nhất của Y là 28. Số hạt mang điện của 3 nguyên tử X, Y, Z bằng số hạt mang điện của oxit cao nhất của Y. Xác định vị trí của X, Y, Z trong bảng tuần hoàn.