Công thức giải nhanh hóa học


1. Tính lượng kết tủa xuất hiện khi hấp thụ hết lựơng CO2 vào dd Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2:
nkết tủa=nOH – nCO2
(Đk:nktủaCO2)
2. Tính lượng kết tủa xuất hiện khi hấp thụ hết lượng CO2 vào dd chứa hỗn hợp NaOH và Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2:
nCO3 = nOH– nCO2
So sánh với nBa2+ hoặc nCa2+ để xem chất nào phản ứng hết
(Đk:nCO3CO2)
3. Tính VCO2 cần hấp thụ hết vào dd Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2 thu được lượng kết tủa theo yêu cầu:
+) nCO2 = nktủa
+) nCO2 = nOH- nktủa
4. Tính Vdd NaOH cần cho vào dd Al3+ để xuất hiện lượng kết tủa theo yêu cầu:
+) nOH- = 3nktủa
+) nOH- = 4nAl3+– nktủa
5. Tính Vdd HCl cần cho vào dd Na[Al(OH)]4 (hoặc NaAlO2) để xuất hiện lượng kết tủa theo yêu cầu:
+) nH+ = nktủa
+) nH+ = 4nNa[Al(OH)]4-– 3nktủa
6.Tính Vdd NaOH cần cho vào dd Zn2+ để xuất hiện lượng kết tủa theo yêu cầu:
+) nOH- = 2nktủa
+) nOH- = 4nZn2+–2nktủa
7. Tính khối lượng muối sunfat thu được khi hoà tan hết hỗn hợp kim loại bằng H2SO4 loãng giải phóng H2:
msunfat = mh2 + 96nH2
8. Tính khối lượng muối clorua thu được khi hoà tan hết hỗn hợp kim loại bằng dd HCl giải phóng H2:
m clorua = mh2 +71nH2

9. Tính khối lượng muối sunfat thu được khi hoà tan hết hỗn hợp oxit kimloại bằng H2SO4 loãng:
msunfat = mh2 + 80nH2SO4

10.Tính khối lượng muối clorua thu được khi hoà tan hết hỗn hợp oxitkim loại bằng dd HCl:
m clorua = mh2 +27,5nHCl

11. Tính khối lượng muối clorua thu được khi hoà tan hết hỗn hợp kimloại bằng dd HCl vừa đủ:
m clorua = mh2 +35,5nHCl

12. Tính khối lượng muối sunfat thu được khi hoà tan hết hỗn hợp cáckim loại bằng H2SO4đặc,nóng  giải phóng khí SO2 :
mMuối= mkl +96nSO2
13. Tính khối lượng muối sunfat thu được khi hoà tan hết hỗn hợp cáckim loại bằng H2SO4đặc,nóng giải phóng khí SO2 ,S, H2S:
mMuối= mkl + 96(nSO2 + 3nS+4nH2S)
14. Tính số mol HNO3 cần dùng để hòa tan hỗn hợp các kim loại:
nHNO3 = 4nNO + 2nNO2 + 10nN2O +12nN2 +10nNH4NO3
?Lưu ý:
 +) Không tạo ra khí nào thì số mol khí đó bằng 0.
+) Giá trị nHNO3 không phụ thuộc vào số kim loại trong hỗn hợp.
+)Chú ý khi tác dụng với Fe3+ vì Fe khử Fe3+ về Fe2+ nên số mol HNO3 đã dùng để hoà tan hỗn hợp kim loại nhỏ hơn so với tính theo công thức trên. Vì thế phải nói rõ HNO3 dư bao nhiêu %.
15. Tính số mol H2SO4 đặc,nóng cần dùngđể hoà tan 1 hỗn hợp kim loại dựa theo SO2 duy nhất:
nH2SO4 = 2nSO2
16. Tính khối lượng muối nitrat kim loại thu được khi cho hỗn hợpcáckim loại tác dụng HNO3( không có sự tạo thành NH4NO3):
mmuối = mkl + 62( 3nNO + nNO2 + 8nN2O +10nN2)
?Lưu ý:
+) Không tạo ra khí nào thì số mol khí đó bằng 0.
+) Nếu có sự tạo thành NH4NO3 thì cộng thêm vào mNH4NO3 có trong dd sau phản ứng. Khi đó nên giải theo cách cho nhận electron.
+) Chú ý khi tác dụng với Fe3+,HNO3 phải dư.
17.Tính khối lượng muối thu được khi cho hỗn hợp sắt và cácoxit sắt tác dụng với HNO3 dư giải phóng khí NO:
mMuối= 242/80.(mh2 + 24nNO)

18.Tính khối lượng muối thu được khi hoà tan hết hỗn hợpgồm Fe,FeO,Fe2O3,Fe3O4 bằng HNO3 đặc,nóng,dư giải phóng khí NO2:
mMuối= 242/80.(mh2 + 8nNO2)

?Lưu ý: Dạng toán này, HNO3 phải dư để muối thu được là Fe(III).Không được nói HNO3 đủ vì Fe dư sẽ khử Fe3+ về Fe2+
Nếu giải phóng hỗn hợp NO và NO2thì công thức là:
mMuối= 242/80.(mh2 + 8.nNO2 +24.nNO)

19.Tính khối lượng muối thu được khi hoà tan hết hỗn hợpgồm Fe,FeO,Fe2O3,Fe3O4 bằng H2SO4đặc,nóng,dư giải phóng khí SO2:
mMuối= 400/160.(mh2 + 16nSO2)

20. Tính khối lượng sắt đã dùng ban đầu, biết oxi hoá lượng sắt nàybằng oxi được hỗn hợp rắn X. Hoà tan hết rắn X trong HNO3 loãng dư được NO:
mFe= (mh2 + 24nNO)

21. Tính khối lượng sắt đã dùng ban đầu, biết oxi hoá lượng sắt nàybằng oxi được hỗn hợp rắn X. Hoà tan hết rắn X trong HNO3 loãng dư được NO2:

mFe= 56/80.(mh2 + 8nNO2)

22.Tính VNO( hoặc NO2) thu được khi cho hỗn hợpsản phẩm sau phản ứng nhiệt nhôm (hoàn toàn hoặc không hoàn toàn) tác dụng với HNO3:
nNO = 1/3.[3.nAl + (3x -2y)nFexOy
nNO2 = 3nAl + (3x -2y)nFexOy
23. Tính pH của dd axit yếu HA:
pH = – (log Ka + logCa) hoặc pH = –log( xCa)
(Với x là độ điện li của axit trong dung dịch.)
? Lưu ý: côngthức này đúng khi Ca không quá nhỏ (Ca > 0,01M)

24. Tính pH của dd hỗn hợp gồm axit yếu HA và muối NaA:
pH = –(log Ka + logCa/Cm )

( Dd trên được gọi là dd đệm)
25. Tính pH của dd axit yếu BOH:
pH = 14 + 1/2.(log Kb + logCb)
26. Tính hiệu suấtphản ứng tổng hợp NH3 :
(Tổng hợp NH3 từ hỗn hợp gồm N2 và H2 với tỉ lệ mol tương ứng là 1:3)
H% = 2 – 2Mx/My
(Với X là tỉ khối ban đầu và Y là tỉ khối sau)
?Lưu ý: % VNH3 trong Y được tính:
%VNH3 = Mx/My –1
27. Xác định kim loại M có hiđroxit lưỡng tính dựa vào phản ứng dd Mn+với dd kiềm.  Dù M là kim loại nào trong các kim loại có hiđroxit lưỡng tính(Zn,Cr,Sn,Pb, Be) thì số mol OH- dùng để Mn+ kết tủa toàn bộ sau đó tan vừa hết cũng được tính là :
nOH- = 4nMn+ = 4nM
28. Xác định kim loại M có hiđroxit lưỡng tính dựa vào phản ứng dd Mn+với dd MO2n-4(hay [M(OH)4] n-4) với dd axit:
Dù M là kim loại nào trong các kim loại có hiđroxit lưỡng tính(Zn,Cr,Sn,Pb, Be) thì số mol H+ dùng để kết tủa M(OH)n xuất hiện tối đa sau đó tan vừa hết cũng được tính là :
nH+= 4nMO2n-4 = 4n[M(OH)4]n-4

29.Tính m gam Fe3O4 khi dẫn khí CO qua,nung nóngmột thời gian, rồi hoà tan hết hỗn hợp rắn sau phản ứng bằng HNO3 loãng dư được khí NO là duy nhất:
m = 232/240.( mx + 24nNO)
?Lưu ý: Khối lượng Fe2O3 khi dẫn khí CO qua,nung nóng một thời gian, rồi hoà tan hết hỗn hợp rắn sau phản ứng bằng HNO3 loãng dư được khí NO là duy nhất:
m = ( mx + 24nNO)
30. Tính m gam Fe3O4 khi dẫn khí CO qua,nung nóngmột thời gian, rồi hoà tan hết hỗn
hợp rắn sau phản ứng bằng H2SO4 đặc, nóng, dư được khí SO2 là duy nhất:
m = 232/240.( mx + 16nSO2)

?Lưu ý: Khối lượng Fe2O3 khi dẫn khí CO qua,nungnóng một thời gian, rồi hoà tan hết
hỗn hợp rắn sau phản ứng bằng H2SO4 đặc, nóng, dư được khí SO2 là duy nhất:
m = ( mx + 16nSO2)
(cont...)


Comments

  1. Nung m bột sắt trong oxi, thu được 3g hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 dư thoát ra 0,65 lít khí NO (đkc) là sản phẩm duy nhất. Giá trị m là bao nhiêu?

    Hòa tan hoàn toàn 11,2 g Fe vào HNO3 dư, thu được dung dịch Anh và 6,72 lít hỗn hợp khí B gồm NO và một khí X với tỉ lệ thể tích là 1:1. Khí X là?

    ReplyDelete
  2. Câu 3: Hỗn hợp A gồm 3 chất Fe,FeO, Fe2O3 .
    - Nếu đem 2,44 g hỗn A đun nóng ngoài không khí đến khối lượng không đổi, thì ta thấy khối lượng tăng 0,36 gam.
    - Nếu đem 2,44 g hỗn hợp A phản ứng với HNO3 thì khối lượng muối Fe(NO3)3 thu được là.
    a. 8,47 b. 7,26 c.3,63 d.5,445

    ReplyDelete
  3. Câu 4: Hỗn hợp A gồm 3 chất Fe,FeO, Fe2O3 có khối lượng là 4,744 g. Chia hỗn hợp A thành 2 phần bằng nhau:
    - Phần thứ nhất đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thì thấy khối lượng tăng them 0,56 g.
    - Phần thứ hai đem hoàn tan vào dung dịch H2SO4 đặt đung nóng thì thu được V lít khí SO2 (đktc), giá trị của V là:
    a. 0,784 lít b. 0,672 lít c.1,12 lít d. 1,11384 lít

    ReplyDelete
  4. Câu 5: Dung dịch X gồm KHCO3 1M và Na2CO3 1M và dung dịch Y gồm H2SO4 1M và HCl 1M. Nhỏ từ từ 100 ml dug dịch Y vào 200 ml dung dịch X thu được V lít khí CO2 và dd E. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch E thu được m gam kết tủa. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn, giá trị của m và V lần lượt là:
    a. 82,4 và 1,12 b. 59,1 và 1,12 c. 82,4 và 2,24 d. 59,1 và 2,24

    ReplyDelete
  5. Câu 6: cho phản ứng:
    Al +HNO3 ->Al(NO3)3 + NH4NO3 + N2O + NO + H2O
    Tổng hệ số của cân bằng phản ứng trên là:
    a. 23 B.155 c.149 d.113

    ReplyDelete
  6. Câu 7:cho phản ứng:
    xMg + yHNO3 --> xMg(NO3)2 + 1N2O+2N2 + 3NH4NO3+zH2O
    Giá Trị của y là:
    a. 32 b. 64 c. 26 d.62

    ReplyDelete
  7. Câu 8: cho V lít hỗn hợp khí A (đktc) gồm clo và oxi phản ứng vừa hết với 4,8 g Mg và 8,1 g Al tạo thành 37,05 gam hỗn hợp các sản phẩm. Xác định giá trị của V.
    a. V=10,08 l. b. V=5,6 l. c. V=4,48 l. d.V=11,2 l.

    ReplyDelete
  8. Câu 9: Hòa tan hoàn toàn m gam FeS2 vào dung dịch HNO3 đặt đun nóng thì phản thu được khí đioxit nito và dung dịch A:
    FeS2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO2 + H2O
    Đem dung dịch A trộn với dung dịch BaCl2 (dư) thu được 23,3 gam kết tủa. Giá trị của m là:

    a. 4,4 gam.............. b.6 gam..................... c.8,4 gam.................... d. 7,2 gam

    ReplyDelete
  9. Câu 10: Đốt hỗn hợp A gồm 5,6 gam Fe và 6,4 gam Cu trong không khí, sau một thời gian thu được hỗn hợp B nặng 13,6 gam. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp B trong dung dịch HNO3 dư thu được V lít khí NO (đktc) sản phẩm khử duy nhất. gá trị của V là.
    a. 4,48 lít ................................. b. 2 lít ............................ c. 2,24 lít ......................... d.3 lít

    ReplyDelete

Post a Comment

Popular posts from this blog

Cho tam giác ABC vuông ở B, kéo dài AC về phía C một đoạn CD=AB=1, góc CBD=30 độ. Tính AC.

NBC Washington Correspondent Yamiche Alcindor and former U.S. Attorney Barbara McQuade join Andrea Mitchell to discuss key challenges facing the January 6 Committee ahead of their primetime hearings this week: getting a "distracted nation" to pay attention and understand what's at stake. “I think the biggest challenge for lawmakers here, as they talk about these sort of huge ideas of American democracy and sort of the experiment that we're all living in, benefiting from, possibly being brought to his knees, is whether or not they can make people care,” says Alcindor. “The American public has been groomed to expect high value quick entertainment,” says McQuade. "I think putting together a polished show can be very important."

Cuomo, Lemon discuss Trump's comments on race