[Đại Số 9] Bài 1: Căn Bậc Hai
[Đại Số 9] Bài 1: Căn Bậc Hai
CHƯƠNG I: CĂN BẬC HAI – CĂN BẬC BA
§ 1. CĂN BẬ HAI
I. Căn bậc hai số học:
1) Nhắc lại:
- Căn bậc hai số học của một số a không âm là một số x sao cho x2=a.
- Số dương a có đúng 2 căn bậ hai là 2 số đối nhau: số dương kí hiệu là và số âm kí hiệu là .
- Số 0 có đúng một căn bậ hai là số 0.
2) Định nghĩa:
Căn bậc hai số học của một số a không âm là một số không âm x mà bình phương lên bằng a.
Ví dụ:
a)
b)
c)
- Số âm không có căn bậc hai số học.
- Phép toán tìm căn bậc hai số học của một số không âm là phép khai phương.
II. So sánh các căn bậc hai:
Định lí:
Ví dụ:
a) 3 và 2
Ta có: (3)2=18; (2)2=12
Vì 18>12 nên (3)2> (2)2 suy ra 3 > 2
b) ++1 và
Ta có: > = 3
> = 2
Nên ++1 > 3+2+1 = 6 = >
Suy ra ++1 >
c) và 0
Ta có: 3 + > 3 -
ð
ð
d) và 2
Ta có: 3 < 4 nên < = 2
ð 2 + < 2 + 2 =4
ð < = 2
ð 1 + <1 + 2 = 3
ð < < =2
Vậy: < 2
e) + + + + và 24
Ta có: 2 < 2,25 ó < =1,5
6 < 6,26 ó < = 2,5
12<12,25 ó<=3,5
20<20,25 ó<=4,5
30<30,25 ó<=5,5
42<42,25 ó <=6,5
Mà 1,5 + 2,5 + 3,5 +4,5+5,5 + 6,5 =24
Suy ra: + + + + < 24
III. Bài tập
v Bài tập cơ bản:
Bài 1 : (5,5 điểm) Tính :
a)
b)
c)
d)
Bài 2 : (1,5 điểm) Giải phương trình :
Bài 3 : (3 điểm) Cho biểu thức
a/ Tìm điều kiện có nghĩa của A
b/ Rút gọn A
c) Tìm giá trị nguyên của x để biểu thức 3A có giá trị nguyên.
v Bài tập nâng cao:
1. Tìm x N, biết
2. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau:
a) A= b) B=
3. Giải phương trình sau:
---Hết---
Comments
Post a Comment