ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HK1 MÔN HÓA 8
ĐỀ
CƯƠNG ÔN TẬP HK1 MÔN HÓA 8
Dạng 1: PTHH
Lập phương trình hóa học và cho biết tỷ lệ hệ số của
các chất trong các phản ứng sau :
1.
Mg +
O2 à MgO
2.
Zn +
HCl à ZnCl2 +
H2
3.
CuSO4 +
KOH à Cu(OH)2 +
K2SO4
4.
Al + Cl2 à AlCl3
5.
FeS2 +
O2 à SO2 +
Fe2O3
6.
KMnO4 à K2MnO4 +
MnO2 + O2
7.
CO
+ O2 → CO2
8.
P2O5 +
H2O → H3PO4KClO3
® KCl + O2
9.
Al + H2SO4
® Al2(SO4)3 + H2
10.
CH4O + O2 ® CO2 + H2O
11.
Fe(OH)2 + O2 ®
Fe2O3 + H2O
12.
NaCl + H2O ® NaOH +
Cl2 + H2
13.
Fe(OH)3 → Fe2O3 + H2O
14.
C2H4 +
O2 → CO2 +
H2 O
15.
Al +
H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2
16.
N2 +
O2 → N2O5
17.
H2SO4 +
Fe(OH)3 → Fe2(SO4)3 + H2O
18.
N2 +
H2 → NH3
19.
Al +
HCl → AlCl3 + H2
20.
KClO3 →
KCl + O2
21.
C4H10 +
O2 → CO2 +
H2O
22.
Na2O +
H3PO4
→ Na3PO4 + H2O
23.
Na2CO3 +
HCl → NaCl
+ H2O + CO2
Dạng 2: Quy tắc
hóa trị
Xác định
công thức hóa học viết sai và sửa lại cho đúng:
KO2,
BaCl, MgNO3, H2CO3, Zn2SO4.
AlCl2, MgNO3, NaO2,
Zn2SO4, CaCO3
NaO2, AlOH, CuSO4, S2O6, KCO3.
Dạng 3: Bài toán ĐLBTKL
Bài 1: Cho 6,5g Kẽm tác dụng với 7,3g axit clohidric HCl thu được
a gam Kẽm Clorua ZnCl2 và 0,2 gam khí Hidro
- Viết phương trình hóa học cho
phản ứng trên ?
- Viết biểu thức về khối lượng
cho phản ứng hóa học trên ?
- Tính a ?
Bài 2:Cho 3,25g
kim loại kẽm (Zn) tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 3,65g axit clohidric (HCl), sau phản ứng thu được 6,8g kẽm clorua
(ZnCl2) và khí Hidro (H2).
a)
Lập phương trình hóa học của phản ứng. b)
Viết công thức về khối lượng của phản ứng. c) Tính khối lượng của khí hiđro. d)
Tính thể tích của
khí hiđro (ở đktc). |
|
Bài 3:Hoà tan hết 0,1mol sắt Fe trong dung dịch axit clohidric HCl.
Sau phản ứng thu được 12,7g muối sắt (II) clorua FeCl2 và thấy sủi bọt
2,24 lit khí hidro H2 (đktc)
a)
Cho
biết dấu hiệu của phản ứng hóa học?
b)
Lập
PTHH của phản ứng?
c)
Tính
khối lượng HCl cần dùng cho phản ứng trên?
Bài 4:Dẫn V (lít) khí hiđro (dktc) đi qua 14,4g bột sắt (II) oxit FeO thu được
11,2 gam kim loại sắt và 3,6 gam nước.
a. Lập PTHH cho phản ứng trên.
b. Dùng định luật bảo toàn khối lượng, hãy xác định khối lượng khí hiđro cần
dùng cho phản ứng trên.
c. Hãy tính V (lít) khí hiđro (dktc)
Dạng 4: Chuyển đổi giữa n, m, V
Hãy tính
b.
Tính khối lượng của 0,5 mol
axit photphoric H3PO4
c.
Thể tích của 0,125 mol khí nitơ (ở đktc)
d.
Tính số nguyên tử của 0,065 mol sắt
e.
Tính
số mol của 0,644 gam khí CO
f. Số mol (ở
đktc) của 3,36 lit khí O2
g. b/ Khối lượng của 0,25 mol FeSO4.
- c/ Thể tích
(ở đktc) của 4,5.1023 phân tử khí metan (CH4)
- a. Khối lượng
của 0,7 mol BaSO4
- b. Số mol có trong 2,4 x 1023 phân
tử khí CH4
- c. Thể tích
ở đktc của 16g khí O2.
- Thể tích ở đkc của 52g SO3.
- b. Khối lượng
của 14,4 x 1023 phân tử
NH4NO3.
Dạng 5: Tính
theo CTHH
Bài 1: Hợp chất khí A có thành phần gồm
75% C và 25% H về khối lượng.
a)
Xác
định công thức hóa học của hợp chất khí A, biết tỉ khối hơi của
chất khí A so với khí oxi là 0,5.
b)
Có
bao nhiêu gam mỗi nguyên tố trong 12 gam khí A?
Bài 2: Hãy tìm
công thức hóa học của khí A biết rằng thành phần theo khối lượng của khí A là:
5,88%H và 94,12%S. Khối lượng mol của A là 34g/mol.
Bài 3: Năm 1947, Alfred Nobel (người
Thụy Điển) sản xuất loại chất nổ nổ có sức công phá mạnh nitroglixerin (một hợp
chất gồm nitơ, oxi, cacbon và hiđro). Tuy nhiên nó rất không bền và nguy hiểm.
Nobel kết hợp nitroglixerin với đất điatomit tạo thành thuốc nổ dynamite. Đất điatomit là loại đá trầm tích
mềm chứa các oxit như silic đioxit (SiO2),
nhôm oxit (Al2O3) và sắt (III) oxit (Fe2O3).
Hãy xác định loại oxit nào có phần trăm về khối lượng
oxi là cao nhất.
Dạng 6: Câu hỏi
liên hệ thực tiễn
Bài 1: Khí thải công nghiệp và khí thải của các động cơ đốt trong (ô tô, xe
máy) có chứa các khí SO2, NO, NO2… Các khí này tác dụng với
oxi O2 và hơi nước trong không khí nhờ xúc tác oxit kim loại (có
trong khói, bụi nhà máy) tạo ra axit sunfuric H2SO4 và
axit nitric HNO3. Axit sunfuric H2SO4 và axit
nitric HNO3 tan trong nước mưa tạo ra mưa axit.
Hãy chỉ ra đâu là đơn chất, đâu là hợp chất trong các chất được nhắc đến
trong đoạn văn trên.
Bài 2: Để tăng năng suất cây trồng, một bác nông dân đến cửa
hàng phân bón để mua phân đạm (cung cấp nguyên tố Nitơ cho cây). Cửa hàng có
các loại phân đạm sau: NH4NO3 (đạm hai lá), (NH2)2CO
(urê); (NH4)2SO4 (đạm 1 lá).
a. Theo em, bác
nông dân nên mua loại phân đạm nào là có lợi nhất? Tại sao?
b. Nếu bác ấy
mua 500kg loại phân đạm nói trên thì khối lượng nguyên tố Nito cung cấp cho cây
là bao nhiêu?
Bài 3: Những vật dụng làm bằng sắt Fe để
lâu ngoài không khí ẩm ( không khí có lẫn hơi nước ) sẽ xảy ra hiện tượng gỉ
sét (làm cho các vật dụng bị hư hỏng), gỉ sét là một hỗn hợp của oxit sắt có
CTHH chung là FexOy.
Hãy xác định
CTHH của oxit sắt, biết Fe chiếm 70%, O chiếm 30% theo khối lượng và khối lượng
mol phân tử của oxit sắt là 160 g/mol
a)
Để
hạn chế sự gỉ sét, theo em. Em phải làm gì?
Comments
Post a Comment