NỘI DUNG HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN SINH HỌC 7
NỘI DUNG HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC KÌ I
MÔN SINH HỌC 7
NĂM HỌC 2019 - 2020
1.
Nêu đặc điểm chung của ngành Động vật nguyên
sinh?
-
Có
kích thước hiển vi, cơ thể có 1 tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống.
-
Phần
lớn dị dưỡng.
-
Di
chuyển bằng roi, lông bơi, chân giả hoặc tiêu giảm.
-
Sinh
sản vô tính bằng cách phân đôi.
2.
Ở nước ta, vì sao bệnh sốt
rét lại hay xảy ra ở miền núi?
Miền núi có nhiều
cây cối rậm rạp, ao tù nước đọng, khí hậu ẩm thấp thích hợp cho muỗi Anophen
sinh trưởng và phát triển.
.
3.
Sự khác nhau về sinh sản mọc
chồi ở san hô và thủy tức?
-
Ở
thủy tức: Khi trưởng thành, chồi con tách khỏi cơ thể mẹ để sống độc lập.
-
Ở
san hô: Chồi con vẫn dính liền với cơ thể mẹ và tiếp tục phát triển thành tập
đoàn có khoang ruột thông với nhau.
4.
Nêu tác hại của giun sán đối
với vật chủ?
-
Gây
tổn thương tại nơi chúng kí sinh, lấy tranh thức ăn.
-
Tiết
độc tố, làm suy nhược cơ thể, mở đường cho bệnh khác xâm nhập.
ð Gây bệnh cho vật chủ (Làm cho
người và động vật chậm lớn, giảm năng suất vật nuôi và cây trồng).
5.
Đặc điểm chung của ngành Thân
mềm?
-
Thân
mềm, không phân đốt.
-
Có
khoang ruột, có vỏ đá vôi.
-
Hệ
tiêu hóa phân hóa.
-
Cơ
quan di chuyển thường đơn giản.
6.
Ý nghĩa thực tiễn của ngành
Thân mềm ?
-
Làm
thức ăn cho người và động vật khác: ốc, sò, mực…
-
Có
giá trị về mặt xuất khẩu: bào ngư, mực, bạch tuộc…
-
Làm
đồ trang sức: ngọc trai
-
Làm
đồ trang trí: vỏ sò, vỏ ốc
-
Làm
sạch môi trường nước: hàu, vẹm…
-
Có
giá trị về mặt địa chất: hóa thạch một số vỏ ốc
-
Có
hại cho cây trồng: các loài ốc sên
-
Là
vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán: ốc tai, ốc mút…
7.
Cách dinh dưỡng của trai sông
có ý nghĩa như thế nào với môi trường nước ?
-
Trai
sông dinh dưỡng kiểu thụ động. Dòng nước hút vào mang theo thức ăn (vi khuẩn,
vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh…)
ð Giúp lọc sạch môi trường
nước.
8.
Vai trò thực tiễn của lớp Sâu
bọ ?
-
Làm
thực phẩm: nhộng tằm
-
Làm
thức ăn cho động vật khác: châu chấu…
-
Làm
thuốc chữa bệnh: ong mật
-
Thụ
phấn cho cây trồng: ong, bướm
-
Diệt
các sâu hại: ong mắt đỏ
-
Làm
sạch môi trường: bọ hung
-
Hại
hạt ngũ cốc: sâu mọt
-
Truyền
bệnh: ruồi, muỗi
9.
Cơ thể nhện có mấy phần?
Nêu chức năng các bộ phận của mỗi phần?
Các
phần cơ thể |
Các
bộ phận |
Chức
năng |
Phần
đầu – ngực |
Đôi
kìm có tuyến độc |
Bắt
mồi và tự vệ. |
Đôi
chân xúc giá phủ đầy lông |
Cảm
giác về khứu giác và xúc giác. |
|
Bốn
đôi chân bò |
Di
chuyển và chăng lưới. |
|
Phần
bụng |
Đôi
khe thở |
Hô
hấp. |
Lỗ
sinh dục ở giữa |
Sinh
sản. |
|
Các
núm tuyến tơ |
Sinh
ra tơ nhện. |
10. Viết sơ đồ vòng đời của giun đũa?
11. Nêu biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người?
-
Ăn
uống hợp vệ sinh.
-
Giữ
vệ sinh môi trường.
-
Diệt
ruồi nhặng.
-
Tẩy
giun định kì 1-2 lần/ năm.
12. Chú
thích cấu tạo cơ thể sứa bổ dọc và trùng roi xanh
Comments
Post a Comment