Posts

Showing posts with the label Hóa 10

Một hỗn hợp khí A gồm N2 và H2 có tỉ khối với H2 là 7,5. Tạo phản ứng giữa N2 và H2 cho ra NH3 bằng cách cho A đi chất xúc tác nung nóng thu được hỗn hợp khí B (gồm 3 khí) có tỉ khối so với H2 bằng 9,375. Tính hiệu suất phản ứng.

Image
Một   hỗn   hợp   khí  A  gồm  N2  và  H2  có   tỉ   khối   với  H2  là  7,5.  Tạo   phản   ứng   giữa  N2  và  H2  cho  ra NH3 bằng   cách   cho  A  đi   chất   xúc   tác   nung   nóng   thu   được   hỗn   hợp   khí  B ( gồm  3  khí )  có   tỉ   khối  so  với  H2 bằng  9,375.  Tính   hiệu   suất   phản   ứng  on  Đặt  Câu  Hỏi Giải : N 2 +3H 2    2NH 3 . z ….. 3z………………….2z Gọi  x  là   số  mol N 2 , y  là   số  mol H 2 . Đầu   tiên  ta  xem   Nito   với   Hidro   đứa   nào   dư,Ta   có : <=>28x+2y=15x+15y <=>13x=13y <=> x:y =1 Số  mol  Hidro   theo   tỉ...

Bài Tập Hay và khó trog chương Halogen nè mọi người ơi!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!?

Cho m gam muối halogen của một kim loại kiềm phản ứng với 200ml dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư.Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được khí X có mùi đặc biệt và hỗn hợp sản phẩm Y. Dẫn khí X vào dung dịch Pb(NO3)2 dư thu được 23,9 gam kết tủa màu đen. Làm bay hơi cẩn thận hỗn hợp Y được 171,2 gam rắn A. Nung A đến khối lượng không đổi thu được muối B duy nhất có khối lượng 69,6 gam. Nếu cho dung dịch BaCl2 vào Y thì thu được lượng kết tủa có khối lượng gấp 1,674 lần khối lượng muối B.  a.Tính nồng độ C(M) dd H2SO4 ban đầu?  b.Xác định m, tên kim loại kiềm, halogen? Bài giải vui tươi của một bạn dấu tên: CT muối: MR  Muối Halogen t/d vs H2SO4 đặc, nóng mà sinh ra khí thì khí này có thể sp oxh - khử của muối or H2SO4...  F2 :)) ko phải oy`  Cl2 chăng, t/d vs Pb(NO3)2 --> PbCl là màu trắng mới phải đạo chứ ;)) --> loại naz...  Br2 hay I2: loại ngay từ vòng gửi xe ;)) ►Tek thì còn SO2, H2S đúng hem...là H2S rồi, mùi trứng thối đặc trưng, hít vào cứ g...

Bài tập hóa 10?? Tìm tên kim loại? Tìm tên Halogen?

Cho 50g dung dịch X chứa 1 muối halogen kim loại hóa trị II tác dụng với dd AgNO3 dư thì thu được 9,40g kết tủa. Mặt khác dùng 150g dd X trên phản ứng với dung dịch NaCO3 dư thì thu được 6,3g kết tủa. Lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi, khí thoát ra cho vào 80g dung dịch KOH 14,5%. Sau phản ứng nồng độ KOH giảm còn 3,8%. Xác định công thức phân tử của muối halogen trên, tính C% muối trong hh X ban đầu Giải: Ban đầu  m KOH = 11.6 g  Gọi công thức của muối halogen kim loại hóa trị 2 là MX2  Và ở 50 g có số mol là a vậy ở 150 g là 3a  - Khi tác dụng với AgNO3  .MX2 + 2AgNO3 -----> 2AgX + M(NO3)2  => Kết tủa là AgX  - Khi tác dụng với NaCO3  .MX2 + Na2CO3 ------> 2NaX + MCO3  3a _________________________3a  => Kết tủa là MCO3  Đem nung thì  MCO3 ------> MO + CO3  3a ________________3a  Vậy khí là CO2 khi cho vào KOH thì  CO2 + 2KOH -------> K2CO3 + H2O ( do KOH dư ) ...

Đề Kiểm Tra Môn Hóa HKII - Lần 1 - Trường THPT Bà Điểm

Đề kiểm tra định kì HKII – Năm Học 2018-2019 Môn Hóa – Khối 10 Câu 1          (2 điểm) a.      Viết phương trình phản ứng điều chế (1 điểm) -          Clo trong công nghiệp (ghi rỏ điều kiện phản ứng nếu có). -          Nước Gia-ven và Clorua vôi từ Clo, dung dịch NaOH, Ca(OH) 2 (sữa vôi). b.     Viết phương trình phản ứng chứng min (1 điểm) -          Tính oxi hóa của các Halogen giảm dần từ Clo tới Iot. -          Clo vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử (xác định rỏ số oxi hóa của Clo trong phản ứng). Câu 2          (1 điểm): nhận biết các dung dịch không màu sau bằng phương pháp Hóa Học: KNO 3 , Ca(OH) 2 , K 2 CO 3 , KCl. (không viết phương trình phản ứng). Câu 3     ...

Công thức giải nhanh tăng giảm khối lượng

Image
Cho 5,1 gam hỗn hợp X gồm Al và Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thấy khối lượn tăng lên 4,6 gam. Tính khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp đầu. Phương trình phản ứng: KL + HCl -->KLCl x +H 2 . Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: m kl +m ddHCl =m ddmuối +m H2 .= =>m ddmuối -m ddHCl =m kl -m H2 ở đây ta lưu ý : ü trong lọ của mình ban đầu chứa ddHCl sau đó trong lọ chứa dd muối nên:m tăng = m ddmuối -m ddHCl ü kl mình cho vào lọ chứa dung dịch HCl nên ta có thể xem là m vào ü H 2 bay ra khỏi lọ nên ta xem là m ra Tóm lại: m tăng = m ddmuối -m ddHCl =m kl -m H2 Hay: m tăng =m vào -m ra . Áp dụng: 4,6=5,1-m H2 =>m H2 =0,5 Tới đây đặt x,y lập hệ là xong. Tương tự ta cũng có công thức khối lượng giảm: M giảm =m ra -m vào . Nếu muốn xem những công thức giải nhanh khác thì vào đây: Xem

31,2g Mg+dung dịch HNO3 loãng dư được X và 5,376 lít hỗn hợp khí Y gồm N2 và N2O. dY/H2=18 cô cạn X thu được m rắn khan.tính m?

Image
31,2g Mg+dung dịch HNO3 loãng dư được X và 5,376 lít hỗn hợp khí Y gồm N2 và N2O. dY/H2=18 cô cạn X thu được m rắn khan.tính m? Giải: Gọi x là số mol N 2 , y là số mol N 2 O ta có hệ: X=0,12; y=0,12 Mg+HNO 3 -->Mg(NO 3 ) 2 +N 2 +N 2 O+…???? Mg -->Mg +2 +2e 1,3……………..2,6 2N +5 +10e --->N 2 . ………..1,2……0,12 2N +5 +8e -->N 2 +1 . ……….0,96…0,12 Tổng số mol e nhận là: 1,2+0,96=2,16 Số mol e dư là: 2,6-2,16=0,44 N +5 +8e         -->      N -3 . …….0,44…………...0,055 Vậy sản phẩm có NH 4 NO 3 . m=m Mg(NO3)2 +m NH4NO3 =1,3.148+0,055.80=196,8 g. nếu muốn cân bằng phương trình thì xem ở dưới. 260Mg+638HNO 3 -->260Mg(NO 3 ) 2 +24N 2 +24N 2 O+11NH 4 NO 3 +297H 2 O 1,3……………............…...…...1,3……………....0,12…..0,12…….0,055

Bài tập Hóa Học - Bão toàn mol electron

hoà tan hoàn toàn 9g hỗn hợp x gồm mg ,al vào dung dịch h2so4 (loãng dư) thu được 10,08l khí h2 .mặt khác, cho 4,5g x vào dung dịch hno3 thu được 1,12l khí No duy nhất (đktc) và dung dịch chứa m gam hỗn hợp muối ,a : viết pthh , b:m=? giải: Mg-->Mg +2 +2e Al --->Al +3 +3e Khi phản ứng với H 2 SO 4 2H +2e -->H 2 . …….0,9……0,45 Khi phản ứng với HNO 3 N +5 +3e -->N +2 . …… 0,15 ….0,05 Vì số mol e lúc này phải là 0,45 vì lấy một nữa lượng chất ở trên, nên ta còn 0,3 mol e tạo thành NH 4 NO 3 . N +5 +8e -->N -3 . ……. 0,3 ……0,0375 Vậy : m=m Mg(NO3)2 +m Al(NO3)3 +m NH4NO3 =m kl +m NO3 ++m NH4NO3 =4,5+ 0,45 .62+0,0375.80 =4,5+27,9+3 =35,4 g. ở đây ta lưu ý số mol NO 3 trong muối Mg(NO 3 ) 2 và Al(NO 3 ) 3 bằng sô mol mà kim loại trao đổi. (phần T tô đỏ)