Posts

Showing posts with the label Hóa Học

Lỗi sai hay gặp khi dự đoán phản ứng hóa học

Image
  Lỗi sai hay gặp khi dự đoán phản ứng hóa học Trong kỳ thi THPT quốc gia, ở môn hóa, học sinh thường dự đoán sai các phản ứng hóa học. Để khắc phục nhầm lẫn này, các em cần lưu ý những điều sau: Thứ nhất, ở phản ứng Fe(NO 3 ) 2 + HCl hoặc H 2 SO 4 :  ·          Lỗi sai thường gặp là cho rằng phản ứng không xảy ra. ·          Lý do dễ sai: chỉ dự đoán theo hướng phản ứng trao đổi (và hướng này sẽ không xảy ra nếu không tạo kết tủa, khí hoặc điện li yếu). ·          Thực tế phản ứng có xảy ra kiểu oxi hóa - khử: 3Fe 2+ + 4H + + NO 3- → 3Fe 3+ + NO + 2H 2 O. Ở phản ứng Fe(NO 3 ) 2 + AgNO 3 : ·          lỗi sai thường gặp là cho rằng phản ứng không xảy ra. ·          Lý do dễ sai: vì thấy các gốc axit giống nhau (NO 3- ) nên cho rằng không có gì để trao đổi. ·          Thực tế phản ứng có xảy ra kiểu oxi hóa - khử: Fe(NO 3 ) 2 + AgNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + Ag. Ở phản ứng Fe 2 O 3 + HNO 3 : ·          lỗi sai thường gặp là cho rằng phản ứng không xảy ra. ·

Cho m gam hỗn hợp Fe và Zn có tỷ lệ mol 1:1 vào 100ml dung dịch CuSO4 0,9M thu được m gam chất rắn Y. Tính giá trị m?

Cho m gam hỗn hợp Fe và Zn có tỷ lệ mol 1:1 vào 100ml dung dịch CuSO 4 0,9M thu được m gam chất rắn Y. Tính giá trị m? Giải: Số mol Cu n=0,9.0,1=0,09 Do tỉ lệ mol là 1:1 nên n=n Fe =n Zn =m/(56+65)=m/121 =>m=121n Vì Zn mạnh hơn Fe nên Zz phản ứng trước. Zn+ CuSO 4 -->ZnSO 4 +Cu n…………………………n khối lượng Cu tạo ra là 64n do M Cu =64 < M Zn =65 nên ta có: m giảm =m ra -m vào =m Zn -m Cu =65n-64n=n. do Fe và Zn cùng số mol nên nếu Fe cũng phản ứng hết thì khối lượng tạo ra không thể bắng m, do đó Fe dư một phần. Fe+ CuSO 4 -->FeSO 4 +Cu n’…………………………n’ khối lượng Cu tạo ra là 64n’ do M Cu =64>M Fe =56 nên ta có: m tăng =m vào -m ra =64n’-56n’=8n’ do khối lượng kim loại trước phản ứng bằng khối lượng kim loại sau phản ứng nên: Δ m=0<=>m t ăng -m giảm =0 =>8n’-n=0 Ta có hệ: ü n’+n=0,09 (số mol Cu) ü 8n’-n=0 =>n’=0,01 mol, n=0,08 mol. Vậy khối lượng cần tìm là: m=0,08.121=9,68 g. Nếu bạn nào chưa học phần tă

Cho 16.65 g hon hop x gom Na va Zn phan ung hoan toan trong nuoc du thu duoc dd Y chi chua mot chat tan duy nhat va V lit khi . tinh V?

Cho 16.65 g hon hop x gom Na va Zn phan ung hoan toan trong nuoc du thu duoc dd Y chi chua mot chat tan duy nhat va V lit khi . tinh V? Giải: Ta có phản ứng: 2Na+Zn+3H 2 O -->Na 2 [Zn(OH) 4 ] +2H 2 Có cách viết khác là: 2Na+Zn+2H 2 O -->Na 2 ZnO 2 +2H 2 Dù cách viết nào thì để chỉ có 1 sản phẩm thì số mol Na bằng hai lần số mol Zn Gọi x là số mol Zn Ta có: (23.2+65).x=16.65 =>x=0,15 mol. =>n H2 =2n Zn =2x=0,3 mol Vậy thể tích khí thu được là: V=0,3.22,4=3,36 lít.

Công thức giải nhanh tăng giảm khối lượng

Image
Cho 5,1 gam hỗn hợp X gồm Al và Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thấy khối lượn tăng lên 4,6 gam. Tính khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp đầu. Phương trình phản ứng: KL + HCl -->KLCl x +H 2 . Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: m kl +m ddHCl =m ddmuối +m H2 .= =>m ddmuối -m ddHCl =m kl -m H2 ở đây ta lưu ý : ü trong lọ của mình ban đầu chứa ddHCl sau đó trong lọ chứa dd muối nên:m tăng = m ddmuối -m ddHCl ü kl mình cho vào lọ chứa dung dịch HCl nên ta có thể xem là m vào ü H 2 bay ra khỏi lọ nên ta xem là m ra Tóm lại: m tăng = m ddmuối -m ddHCl =m kl -m H2 Hay: m tăng =m vào -m ra . Áp dụng: 4,6=5,1-m H2 =>m H2 =0,5 Tới đây đặt x,y lập hệ là xong. Tương tự ta cũng có công thức khối lượng giảm: M giảm =m ra -m vào . Nếu muốn xem những công thức giải nhanh khác thì vào đây: Xem

Công thức giải nhanh hóa học

1. Tính lượng kết tủa xuất hiện khi hấp thụ hết lựơng CO 2 vào dd Ca(OH) 2 hoặc Ba(OH) 2 : n kết tủa =n OH – n CO2 (Đk:n ktủa CO2) 2. Tính lượng kết tủa xuất hiện khi hấp thụ hết lượng CO 2 vào dd chứa hỗn hợp NaOH và Ca(OH) 2 hoặc Ba(OH) 2 : n CO3 = n OH – n CO2 So sánh với n Ba 2+ hoặc n Ca 2+ để xem chất nào phản ứng hết (Đk:n CO3 CO 2 ) 3. Tính V CO2 cần hấp thụ hết vào dd Ca(OH) 2 hoặc Ba(OH) 2 thu được lượng kết tủa theo yêu cầu: +) n CO2 = n ktủa +) n CO2 = n OH - n ktủa 4. Tính Vdd NaOH cần cho vào dd Al3+ để xuất hiện lượng kết tủa theo yêu cầu: +) n OH - = 3n ktủa +) n OH - = 4n Al 3+ – n ktủa 5. Tính Vdd HCl cần cho vào dd Na[Al(OH)] 4 (hoặc NaAlO 2 ) để xuất hiện lượng kết tủa theo yêu cầu: +) n H + = n ktủa +) n H + = 4n Na[Al(OH)]4 -– 3n ktủa 6.Tính Vdd NaOH cần cho vào dd Zn 2+ để xuất hiện lượng kết tủa theo yêu cầu: +) n OH - = 2n ktủa +) n OH - = 4n Zn 2+ –2n ktủa 7. Tính khối lượng muối sunfat thu được khi hoà

Cho 2 lọ chất rắn mất nhãn Cu(OH)2, Ba(OH)2, Na2CO3. Chỉ được dùng một chất thử, phân biệt các chất và viết PTHH?

Image
Cho 2 lọ chất rắn mất nhãn Cu(OH)2, Ba(OH)2, Na2CO3. Chỉ được dùng một chất thử, phân biệt các chất và viết PTHH? Nếu em học lớp 9: cho dung dịch Phenolphtalein vào thì Cu(OH) 2 là chất kết tủa là nhận biết được, Ba(OH) 2 hóa hồng, còn lại là Na 2 CO 3 . Nếu em học lớp 11 trở lên: lúc này lưu ý Na 2 CO 3 cũng là dung dịch có tính Bazo nên Na 2 CO 3 và Ba(OH) 2 đều hóa hồng. Do đó ta sẽ dùng axit HCl. Đầu tiên trích mẫu thử, và cho HCl vào mẫu nào có khí bay ra là Na 2 CO 3 ., Sau đó, cho Na 2 CO 3 vào 2 mẫu còn lại, mẫu nào tạo kết tủa là BaCO 3 . Cách này lớp 9 cũng làm được, nhưng T nghĩ nên dùng cách dưới cho chuẩn kiến thức. Phenolphtalein  là một hợp chất hóa học với công thức C 20 H 14 O 4  và thường được viết là "HIn" hoặc "phph" trong ký hiệu viết tắt. Nó được phát hiện năm 1871 bởi Adolf von Baeyer. Phenolphtalein thường được sử dụng trong chuẩn độ, nó chuyển sang không màu trong các dung dịch có tính axit và màu hồng trong các dun

Đốt cháy hết 13g KL(II) trong bình chứa khí CL2 dư thu đc 27,2g muối clorua. Xđ tên KL đc sử dụng?

Image
Đốt cháy hết 13g KL(II) trong bình chứa khí CL2 dư thu đc 27,2g muối clorua. Xđ tên KL đc sử dụng? Giải: 2M    +        xCl 2 -->2MCl x     (x là số mol của kim loại) …………0,2 Khối mượng Cl 2 tham gia phản ứng là: m Cl2 =27,2-13=14,2  ( bảo toàn khối lượng) số mol Cl 2 tham gia phản ứng: n= = =0,2 mol. Ta có: M= =32,5x ü Với x=1 thì M=32,5 không có nguyên tố thỏa yêu cầu. ü Với x=2 thì M=65 kim loại là Zn ü Với x=3 thì M=97,5 không có nguyên tố thỏa yêu cầu. ü Với x=4 thì M=130 không có nguyên tố thỏa yêu cầu. Vậy kim loại cần tìm là Zn.

Bài tập Hóa Học - Bão toàn mol electron

hoà tan hoàn toàn 9g hỗn hợp x gồm mg ,al vào dung dịch h2so4 (loãng dư) thu được 10,08l khí h2 .mặt khác, cho 4,5g x vào dung dịch hno3 thu được 1,12l khí No duy nhất (đktc) và dung dịch chứa m gam hỗn hợp muối ,a : viết pthh , b:m=? giải: Mg-->Mg +2 +2e Al --->Al +3 +3e Khi phản ứng với H 2 SO 4 2H +2e -->H 2 . …….0,9……0,45 Khi phản ứng với HNO 3 N +5 +3e -->N +2 . …… 0,15 ….0,05 Vì số mol e lúc này phải là 0,45 vì lấy một nữa lượng chất ở trên, nên ta còn 0,3 mol e tạo thành NH 4 NO 3 . N +5 +8e -->N -3 . ……. 0,3 ……0,0375 Vậy : m=m Mg(NO3)2 +m Al(NO3)3 +m NH4NO3 =m kl +m NO3 ++m NH4NO3 =4,5+ 0,45 .62+0,0375.80 =4,5+27,9+3 =35,4 g. ở đây ta lưu ý số mol NO 3 trong muối Mg(NO 3 ) 2 và Al(NO 3 ) 3 bằng sô mol mà kim loại trao đổi. (phần T tô đỏ)